Kết quả tìm kiếm cho "Lễ hội Trà Shan tuyết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
Du khách được trải nghiệm tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam; thưởng thức trà Shan Tuyết Na Hang; tham quan cây di sản Việt Nam nghìn năm tuổi và tìm hiểu văn hóa dân tộc Dao Tiền.
Sáng 25.10, tại TP. Hà Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức Họp báo thông tin về Hội nghị Văn hóa, Chương trình đón nhận danh hiệu Thành viên mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn lần thứ III và Lễ hội hoa Tam giác mạch lần thứ IX năm 2023. Dự họp báo có lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; các cơ quan thông tấn, báo chí T.Ư và địa phương.
Lễ hội Trà Shan tuyết "Tinh hoa giữa ngàn mây" huyện Văn Chấn (Yên Bái) lần thứ Nhất năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22 - 28/9/2023 tại Sân vận động trung tâm huyện.
Mọc phân tán trong rừng sâu với khí hậu rất lạnh, có khi xuống nhiệt độ âm và quanh năm sương mù bao phủ, những cây trà cổ thụ của vùng đất Mồ Sì San cho ra ba loại trà có hương vị, mầu sắc đặc trưng rất riêng: Trà xanh, hồng trà và hoàng trà.
Tết Nguyên đán là thời điểm sức mua, bán tăng mạnh phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và thị trường quà tặng, quà biếu.
Ngày 29/9, tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp với chủ đề Phát triển chè hữu cơ gắn với liên kết chế biến, tiêu thụ sản phẩm các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2022 và Lễ công bố “Cây chè di sản Việt Nam đối với quần thể chè Shan Tuyết Hà Giang” đã được Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang phối hợp cùng các đơn vị tổ chức.
Những ngày này, trong sắc màu lung linh của loài hoa Tam giác mạch, tỉnh Hà Giang đang hối hả chuẩn bị lễ kỷ niệm 130 năm thành lập tỉnh, 30 năm tái lập tỉnh.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNN), sau ba năm triển khai, Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã góp phần cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất và tạo thương hiệu cho nông sản của nhiều địa phương. Trong thời gian tới, bên cạnh việc phát huy những kết quả đạt được, các địa phương cần nâng cao chất lượng, đổi mới, sáng tạo các sản phẩm để thu hút người tiêu dùng trong nước và nước ngoài.
Với nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Nghệ An đã phát huy được tiềm năng, lợi thế sản vật vùng miền và gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động nông thôn và nâng cao giá trị sản phẩm. Đến năm 2025, tỉnh đặt mục tiêu có ít nhất 150 đến 180 sản phẩm OCOP; phát triển từ hai đến ba làng du lịch sinh thái cộng đồng tham gia chương trình OCOP và có ít nhất năm sản phẩm đạt năm sao để có thể xuất khẩu.